Nữ lao động phi chính thức châu á: tăng cường quảng bá hình ảnh và tiếng nói thành công

Quy trình xây dựng mạng lưới của WIEGO bao gồm 100 tổ chức thu nhặt rác tại 31 nước (chủ yếu) ở Mỹ La Tinh, Châu Á và Châu Phi

NHẬN XÉT

- Tăng quảng hình ảnh: Lao động phi chính thức trong thống kê chính thức

- Tăng tiếng nói: Tổ chức đại diện của Lao động phi chính thức

Thành công: Thành công trên toàn thế giới, tại các quốc gia và địa phương của/cho lao động phi chính thức

- Phương hướng

Nhưng trước tiên, xin giới thiệu sơ lược về Lao động phi chính thức và mạng WIEGO + tóm tắt những thông điệp chính.

LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC: HỌ LÀ AI? HỌ LÀM GÌ?

- Lao động phi chính thức là những người không nhận được trợ giúp hội thông qua mạng lưới của họ, bao gồm:

  • Những người tự tạo việc làm tại các doanh nghiệp phi chính thức
  • Làm công ăn lương trong các doanh nghiệp phi chính thức, các công ty hay các hộ gia đình
  • Hợp đồng phụ trong chuỗi giá trị + cho các nền tảng trực tuyến

-  Lao động phi chính thức làm nhiều nghề nhiều việc:

  • Nông thôn: tiểu nông + lao động nông nghiệp + chăn nuôi+ thủ công+ đánh cá + kiếm củi trong rừng+ chế biến thực phẩm+ tự tạo việc làm & làm công ăn lương trong các doanh nghiệp phi chính thức.
  • Thành thị: công nhân xây dựng + giúp việc gia đình + làm việc tại nhà + bán hàng rong + thu nhặt rác + làm dịch vụ (giặt là, làm đẹp + vận chuyển + công nhân phi chính thức tại các nhà máy, khách sạn, văn phòng, nhà hàng).

Lao động nữ trong nền kinh tế phi chính thức:

Trong thế giới đang phát triển, hầu hết phụ nữ làm việc trong nền kinh tế phi chính thức.

- Trên hè phố hay các không gian công cộng:

  • Bán hàng rong
  • Bán hàng rong bằng xe đẩy
  • Thu nhặt rác
  • Làm đẹp tại các quán ven đường
  • Công nhân xây dựng

- Trong các công xưởng nhỏ:

  • Tái chế
  • Đóng giầy
  • Dệt vải
  • May quần áo
  • Làm đồ thể thao

- Tại nhà:

  • Giúp việc gia đình
  • May quần áo
  • Thêu thùa
  • Đóng giày
  • Thủ công– làm đồ thủ công
  • Lắp ráp đồ điện tử

- Trên cánh đồng lúa, đồng cỏ và rừng núi:

  • Tiểu nông
  • Lao động nôn nghiệp
  • Chăn nuôi
  • Nhặt các sản phẩm trong rừng

 

GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ WIEGO

- Tại sao & Ai:

WIEGO là tổ chức có các thành viên:

Mục đích: cải thiện địa vị của lao động nghèo, đặc biệt là phụ nữ trong nền kinh kế phi chính thức thông qua thay đổi hệ thống - như pháp luật, chính sách và các hệ thống hỗ trợ có xu hướng thành kiến đối với lao động phi chính thức và hoạt động sinh kế của họ

Thành viên từ 3 nhóm: mạng lưới/tổ chức của lao động phi chính thức + nhà nghiên cứu/cán bộ thống kê + cán bộ làm công tác phát triển

Ban đại diện: 3 thành viên, gồm chủ tịch, là người từ các tổ chức lao động phi chính thức + 2 người/1 nhóm từ 2 nhóm khác + 3 thành viên đặc biệt = 10 thành viên từ 9 quốc gia

Nhóm cam kết: 54 người (44 FTE) –  33 cán bộ chương trình, 5 trợ lý chương trình, 8 cán bộ truyền thông, 8 cán bộ vận hành bộ máy – tại 16 quốc gia

- Ở đâu:

 

TĂNG HÌNH ẢNH TRONG THỐNG KÊ

- 118 quốc gia nay đã trực tiếp đo lường việc làm phi chính thức và chia sẻ các bộ số liệu vi mô với ILO

- ILO đã lần đầu tiên đưa ra báo cáo dự tính việc làm phi chính thức sử dụng các tiêu chí hài hòa giữa các quốc gia

61% lực lượng lao động trên toàn thế giới làm việc trong khu vực phi chính thức

+ Tổng cộng 2 tỷ người

Nguồn: ILO 2018. Phụ nữ nam giới trong nền kinh kế phi chính thức: Bức tranh thống ,  Bản 3 + sắp xuất bản Tóm tắt thông thân thiện với người sử dụng của ILO và WIEGO

 

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC

- Việc làm phi chính thức theo tỷ lệ % của tổng số việc làm nông thôn & thành thị:

Quốc gia theo mức thu nhập

+ Các quốc gia tham gia hội thảo màu đỏ

Tổng

 

Nông thôn

 

Thành thị

 

Thế giới

61

80

44

Các nước đang phát triển

90

90

79

Bangladesh

89

93

78

Ấn Dộ

88

93

76

Indonesia

86

91

80

Việt Nam

76

85

55

Các nước đang nổi lên

67

83

51

Các nước phát triển

18

22

17

Nguồn:  ILO 2018

*2018 World Bank definitions based on country levels of gross income per capita

- Việc làm phi chính thức theo tỷ lệ % trên tổng số việc làm theo khu vực (trừ các nước phát triển):

Khu vực

 

Tiểu Sahara Châu Phi (trừ miền nam châu phi)

92

Tiểu Sahara Châu Phi cả vùng

89

Nam Á

88

Đông và Đông Nam Á (trừ Trung Quốc)

77

Trung đông và Bắc phi

68

Mỹ Latinh và Caribe

54

Đông Âu và Trung Á

37

Nguốn: ILO 2018

- Việc làm phi chính thức theo tỷ lệ % trên tổng số việc làm của phụ nữ và nam giới:

Quốc gia theo mức thu nhập

+ Các quốc gia tham gia hội thảo màu đỏ

Tổng

 

Nữ

 

Nam

 

Thế giới

61

58

63

Các nước đang phát triển

90

92

87

Bangladesh

89

94

87

Ấn Dộ

88

90

88

Indonesia

86

87

85

Việt Nam

76

75

77

Các nước đang nổi lên

67

64

69

Các nước phát triển

18

18

19

Nguồn:  ILO 2018

 

THÀNH PHẦN CỦA VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC:
- Việc làm hưởng lương & việc làm tự tạo (%):

Quốc gia theo mức thu nhập

+ Các quốc gia tham gia hội thảo màu đỏ

Việc làm hưởng lương

 

Việc làm tự tạo

 

Thế giới

36

64

Các nước đang phát triển

21

79

Bangladesh

42

58

Ấn Dộ

14

86

Indonesia

38

62

Việt Nam

28

72

Các nước đang nổi lên

37

63

Các nước phát triển

51

49

Nguồn: ILO 2018

- Theo tình trạng việc làm & giới:

Quốc gia theo mức thu nhập

 

Chủ sử dụng lao động

 

Nhân viên/Lao động hưởng lương

Tự lo việc

Đóng góp cho lao động của gia đình

 

Tổng

Nữ

Nam

Tổng

Nữ

Nam

Tổng

Nữ

Nam

 Tổng

Nữ

Nam

Thế giới

3

1

3

36

34

37

45

36

50

16

28

9

Các nước đang phát triển

2

1

3

21

17

25

54

51

57

22

31

14

Bangladesh

0.7

0.1

1

42

38

44

36

12

50

21

50

5

Ấn Dộ

1.2

0.5

1.4

14

11

15

70

57

75

15

31

10

Indonesia

2.6

1

3.5

38

34

40

42

29

50

18

36

6

Việt Nam

1.8

1.2

2.4

28

19

36

49

49

48

22

30

14

Các nước đang nổi lên

3

1

3

37

36

38

44

34

50

16

29

8

Các nước phát triển

6

4

8

51

57

47

36

28

42

6

10

3

- % của việc làm phi chính thức trong Nông nghiệp, Dịch vụ & Chế tạo:

Quốc gia theo mức thu nhập

+ Các quốc gia tham gia hội thảo màu đỏ

Nông nghiệp

Dịch vụ

Chế tạo

Thế giới

38

44

18

Các nước đang phát triển

69

21

10

Bangladesh

50

30

20

Ấn Dộ

49

25

26

Indonesia

39

39

22

Việt Nam

58

25

17

Các nước đang nổi lên

36

46

19

Các nước phát triển

10

71

19

Nguồn:  ILO 2018

 

TĂNG CƯỜNG TIẾNG NÓI THÔNG QUA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN

CÁC MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU & KHU VỰC TRONG MẠNG WIEGO

Mạng lưới

Quốc gia đại diện

Các t chức thành viên

(tối thiểu)

Thành viên người lao động (tối thiểu)

StreetNet Quốc tế

49

52

612,999

Liên đoàn lao động giúp việc gia đình quốc tế

54

67

600,000

Gliên minh thu nhặt rác toàn cầu

31

101

263,113

HomeNet Đông Âu

13

13

44,600

HomeNet Nam Á

8

58

600,000

HomeNet Đông Nam Á

5

83

 76,274

HomeNet Mỹ La Tinh

6

9

NA

Tổng

166

383

2,196,986

 

   (90 non-overlapping)

 

 Liên đoàn lao động giúp việc gia đình quốc tế (IDWF)

- 67 tổ chức trực thuộc tại 54 quốc gia:

Châu Phi: 18 tổ chức trực thuộc

Châu Á: 12 tổ chức trực thuộc

Châu Âu: 6 tổ chức trực thuộc

Châu Mỹ /Caribê: 19 tổ chức trực thuộc (1 ở Mỹ)

- Các chiến lược chung:

Các chiến dịch: phê chuẩn Công ước 189 của ILO & pháp luật quốc gia; quyền của LĐ giúp việc gia đình di cư

Mở rộng các tổ chức trực thuộc và thành viên

Giáo dục về sự lãnh đạo: lập kế hoạch, giáo dục chính trị

Nghiên cứu, tư liệu hóa & chia sẻ thông tin www.idwf.org

HomeNet Khu vực

- 4 HomeNet khu vực (32 quốc gia)

Nam Á (58 tổ chức trực thuộc, 8 quốc gia)

Đông Nam Á (83 tổ chức trực thuộc, 5 quốc gia)

Đông Âu (13 tổ chức trực thuộc, 13 quốc gia)

Mỹ La Tinh (9 tổ chức trực thuộc, 6 quốc gia)

- Các chiến lược chung

Nhiều tổ chức đại diện hơn và mạnh hơn: Tiếp tục các nỗ lực hình thành tổ chức đại diện

Cải thiện nghiên cứu và thống kê: Hội thảo khu vực & quốc gia về thống kê

Vận động chính sách: đối thoại chính sách khu vực về An sinh xã hội & chính sách đô thị

Cải thiện tiếp cận thị trường: các hội chợ khu vực + Chương trình Nam Á

Các chiến dịch quốc tế: Phê chuẩn Công ước ILO 177

Xây dựng mạng lưới toàn cầu ► kế hoạch hình thành mạng lưới  to form an quốc tế

HBWs: Các mạng lưới khu vực

- HomeNet Mỹ La Tinh: Argentina, Brazil, Chile, Nicaragua, Peru, Uruguay

- HomeNet Đông Âu: Albania, Armenia, Bulgaria, Georgia, Kyrgysztan,  Macedonia, Montenegro, Serbia, Thổ nhĩ kỳ, Ukraine + 3 nước ở Trung Á

HomeNet Nam Á: Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan, Sri Lanka

- HomeNet Đông Nam Á: Campuchia, Indonesia, Lào, Philippines, Thái lan

Châu Phi: Nam Phi, Kenya, Uganda, Ai Cập, Ethiopia

 Streetnet International 

- 52 tổ chức trực thuộc tại 49 quốc gia

Châu Phi: 25 tổ chức trực thuộc

Châu Á: 6 tổ chức trực thuộc

Châu Âu & Trung Á: 7 tổ chức trực thuộc

Châu Mỹ: 14 tổ chức trực thuộc (1 ở Mỹ)

- Các chiến lược chung:

Củng cố và mở rộng mạng lưới

  • Hội nghị, hội thảo
  • Các hoạt động thực địa & giáo dục hoạt động
  • chia sẻ thông tinwww.streetnet.org.za

Xây dựng các liên minh, đặc biệt với công đoàn

Thúc đẩy các diễn đàn về thương lượng tập thể

Các chiến dịch – ví dụ “Thành phố chúng tôi mong muốn”

Khẩu hiệu: “Không có gì cho chúng tôi nếu không có chúng tôi”

 

Các tổ chức thu nhặt rác

- Mạng lưới thu nhặt rác khu vực: Mỹ La Tinh & Caribê – RED LACRE (17 tổ chức)   

- Các hiệp hội thu nhặt rác quốc gia – Ấn Độ và Nam Phi+ một vài nước ở Mỹ La Tinh

- Các hiệp hội thu nhặt rác địa phương– một số ở Châu Phi+ nhiều hiệp hội Châu Á + hầu hết ở Mỹ La Tinh (các hợp tác xã, các công đoàn)

- Các chiến lược chung:

  • Các chiến dịch & hoạt động toàn cầu – ví dụ lồng ghép thu nhặt rác vào quản lý chất thải rắn, các hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc
  • Nghiên cứu và tư liệu hóa
  • Chia sẻ thông tin & xây dựng mạng lưới toàn cầu

Liên minh thu nhặt rác toàn cầu 

Quy trình xây dựng mạng lưới của WIEGO bao gồm 100 tổ chức thu nhặt rác tại 31 nước (chủ yếu) ở Mỹ La Tinh, Châu Á và Châu Phi.

Có: 31 quốc gia đại diện; 101 tổ chức (1 khu vực, 77 địa phương, 23 quốc gia); 260,000+ thành viên (tối thiểu); 24 bản tin đã đăng (4 bản/năm từ 2012 bằng 4 thứ tiếng); 20 Hội nghị toàn cầu (2 cuộc/năm từ 2008)

 

THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN CẦU

- Công ước 177 về Việc làm tại nhà Công ước189 về Giúp việc gia đình. Các chiến dịch toàn cầu về phê chuẩn các công ước này với sự hỗ trợ của Hội đồng Công đoàn quốc tế (ITUC) và ILO.

- Thảo luận chung về việc làm bền vững 2002 ILC nền kinh kế phi chính thức: Đoàn IW của tổ chức WIEGO ► công nhận việc làm tự tạo & đóng góp cho lao động gia đình là nhóm lao động dễ bị tổn thương trong các Kết luận

- Thảo luận việc đưa ra các tiêu chuẩn 2014-15 ILC về chính thức hóa nền kinh kế phi chính thức: đoàn LĐ phi chính thức của WIEGO ► các điều khoản chính cho Lao động phi chính thức

- Thảo luận chung về các chuỗi cung toàn cầu 2016 ILC : đoàn phi chính thức của WIEGO ► đưa lao động làm việc tại nhà vào các Kết luận

- Habitat III: các đoàn phi chính thức tham gia các cuộc họp trù bị và thượng đỉnh do WIEGO chủ trì ► đưa lao động phi chính thức vào Chương trình nghị sự đô thị mới

- SDG # 8: chỉ số 8.3.1 về việc làm phi chính thức so với % của tổng việc làm (ILO & WIEGO đề xuất)

 

VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH: Công ước ILO 189

Hiệp hội lao động liên minh và LĐGVGĐ Nam Phi (thành lập năm 2000): Myrtle Witbooi là đồng sáng lập và Tổng thư ký

Hội nghị quốc tế đầu tiên của LĐGVGĐ (2006)

Mạng LĐGVGĐ quốc tế (thành lập năm 2008)

Chiến dịch phê chuẩn Công ước của  ILO (2009-2011)

Công ước ILO 189 về Việc làm bền vững cho LĐ GVGĐ (Thông qua năm 2011)

Phê chuẩn Công ước 189 ở Nam Phi (2013)

Mạng Lao động giúp việc gia đình Châu Phi (thành lập năm 2013 tại Cape Town)

Liên đoàn lao động giúp việc gia đình quốc tế (thành lập năm 2013): Bà Myrtle Witbooi được bầu làm chủ tịch

Ảnh: Bà Myrtle Witbooi

 

KHUYẾN NGHỊ ILO 204 (2015): NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC

- Hầu hết Lao động phi chính thức là từ các hộ gia đình nghèo đi kiếm sống và vì vậy cần được bảo vệ và thúc đẩy việc có các quy định và thuế.

- Hầu hết các đơn vị kinh tế phi chính thức chỉ có một người hoặc hoạt động gia đình của những người lao động tự làm và không thuê mướn người khác (nghĩa là không phải doanh nghiệp với các doanh nhân)

- Không được phá bỏ nền kinh kế phi chính thức trong quá trình chính thức hóa.

- Có quy định về sử dụng không gian công cộng là điều tối cần thiết cho sinh kế của lao động phi chính thức, đặc biệt tại các thành phố.

- Có quy định về sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng quan trọng cho sinh kế của lao động phi chính thức, đặc biệt ở vùng nông thôn.

 

HABITAT III (2016): CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ ĐÔ THỊ MỚI

Chúng tôi cam kết công nhận sự đóng góp của lao động nghèo vào nền kinh kế phi chính thức, đặc biệt phụ nữ, bao gồm lao động không được trả lương, LĐGVGĐ và lao động di cư vào nền kinh tế của các đô thị, có tính đến tình trạng quốc gia. Sinh kế của họ, điều kiện làm việc an ninh thu nhập, bảo vệ về mặt luật pháp bảo trợ hội, tiếp cận với đào tạo nghề, tài sản các dịch vụ hỗ trợ khác cần tăng cường tiếng nói đại diện của họ. Một sự chuyển đổi tiến bộ của người lao động các đơn vị kinh tế sang nền kinh tế chính thức sẽ được xây dựng thông qua cách tiếp cận cân bằng, kêt hợp giữa các biện pháp khuyến khích tuân thủ, thúc đẩy bảo tồn cải thiện những sinh kế hiện ”.

 

THÀNH CÔNG Ở CẤP QUỐC GIA & ĐỊA PHƯƠNG CHO LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI NHÀ: Thái lan

- HomeNet Thái lan thương lượng thành công cho:

Luật bảo vệ lao động làm việc tại nhà Act B.E.2553 (2011) – trên cơ sở Công ước ILO 177

Dự án An toàn vệ sinh lao động (2012-2015) cho lao động làm việc tại nhà

Dịch vụ xe buýt cho lao động làm việc tại nhà mở rộng ra vùng ngoại ô Băng Cốc

Cầu cho người đi bộ cho lao động làm việc tại nhà đã được bố trí tại các quốc lộ lớn ở xa thành phố

 

THÀNH CÔNG VỀ PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG RONG ẤN ĐỘ

Hiệp hội Nữ tự tạo việc làm (SEWA) và Hiệp hội bán hàng rong quốc gia Ấn Độ (NASVI) cùng với các tổ chức khác vận động chính sách quốc gia sau đó là luật ủng hộ người bán hàng rong. 

Luật bán hàng rong:

- Công nhận sự đóng góp của người bán hàng rong

- Các Ủy ban bán hàng rong thành phố

SEWA ủng hộ việc bố trí lại cho 500 người bán hàng rong tại khu vực chợ cũ hiện được chuyển thành Trung tâm di sản.

 

HỢP ĐỒNG CỦA THÀNH PHỐ CHO NGƯỜI THU NHẶT RÁC: COLOMBIA

Hiệp hội Recicladores Bogota (ARB) (thành lập năm 1990) do bà Nohra Padilla và Silvio Ruiz đồng sáng lập   

Chiến dịch pháp luật (20 năm) hỗ trợ kỹ thuật của các luật sư ủng hộ người bono và các NGOs do
bà Nohra Padilla lãnh đạo, người đã viết nhiều khuyến nghị về pháp luật

Hội nghị toàn cầu đầu tiên của những người thu nhặt rác, Bogota (2008)
ARB chủ trì, do Ủy ban lập kế hoạch quốc tế tổ chức

Thành công tại tòa hiến pháp (2011) quyền của người thu nhặt rác tham gia đấu thầu cho các hợp động quản lý rác thải rắn

Đấu thầu thành công cho hợp động quản lý rác thải rắn (2012) phân tích kỹ thuật về chi phí phù hợp cho nghiên cứu dịch vụ thu gom rác về điều kiện và xu hướng trong các cuộc đối thoại chính sách của khu vực thu gom rác với thị trưởng và quan chức thành phố

Mô hình tổng hợp thu gom rác ra đời tại Bogota (2013)

Giải thưởng môi trường Goldman được trao cho bà Nohra Padilla (2013)

Quyết định quốc gia nhân rộng Mô hình Bogota trên toàn quốc Colombia (2014) ► 16 thành phố ở Colombia

 

PHƯƠNG HƯỚNG

- Tương lai việc làm = chủ yếu phi chính thức

  • Việc làm phi chính thức vẫn tồn tại, chuẩn mực
  • Không được phớt lờ hay phân biệt đối xử đối với lao động phi chính thức mà phải ủng hộ họ

- Tương lai của tổ chức đại diện người lao động

  • Tổ chức đại diện của lao động phi chính thức
  • Hỗ trợ tổ chức đại diện của lao động phi chính thức
  • Hành động chung của công đoàn của lao động chính thức & công đoàn/các tổ chức của Lao động phi chính thức

TS. Martha Alter Chen

Thông tin này có hữu ích đối với bạn không? Có (0) Không (0)

Bình luận (0)

Loading...

Bài viết tương tự

Đối tác của chúng tôi